Chuyển đến nội dung chính

Mẹ bầu có nên niềng răng hay không


Mẹ bầu có nên niềng răng hay không.

Có 1 hàm răng đều, đẹp và chắc khỏe cùng nụ cười đẹp là điều ai cũng mong muốn. Đặc biệt với nhiều chị em phụ nữ muốn niềng răng thẩm mỹ nhưng lại e ngại do phải đeo khung niềng răng trong 1 khoảng thời gian khá dài. Nhiều người muốn tranh thủ khoảng thời gian mang bầu, nghỉ ngơi để niềng răng nhưng lại thắc mắc liệu mang thai có nên niềng răng hay không?



Thực tế việc nắn chỉnh răng không có bất kì căng thẳng nào đối với bà bầu cũng như thai nhi. Khác với các hình thức làm răng khác, niềng răng không yêu cầu sử dụng thuốc gây mê hay thuốc uống hàng ngày nên tuyệt đối an toàn cho thai nhi.
Tuy nhiên các bác sĩ vẫn đưa ra lời khuyên nên niềng răng sau khi đã sinh con, vì niềng răng có ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe của mẹ bầu và em bé như sau:
- Thời gian niềng răng trung bình kéo dài từ 1 – 2 năm và cần được thăm khám định kì 2 -3 tuần/ lần bởi bác sĩ nha khoa. Vì vậy trong khoảng thời gian mang bầu và sau sinh đi lại thường khó khăn, các bà mẹ  không thăm khám thường xuyên được sẽ ảnh hưởng đền kết quả của việc chỉnh nha.
- Trước khi niềng răng các bác sĩ cần phải chụp X quang để xác định rõ cấu trúc hàm và tình trạng răng từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Nếu bạn đã mang bầu nên trao đổi trực tiếp với bác sĩ trước vì chụp X quang không được khuyến khích với phụ nữ mang thai
- Trước khi tiến hành niềng răng nhiều trường hợp cần phải tiêm tê và nhổ bỏ 1 số răng, một số phải uống thuốc kháng sinh tránh nhiễm trùng , sưng tấy. Phụ nữ mang bầu không nên hạn chế uống những loại thuốc này.
- Khi niềng răng sẽ phải kiêng khá nhiều loại thức ăn, hoặc không ăn được ảnh hưởng trực tiếp đền bà bầu và thai nhi đặc biệt trong giai đoạn 3 tháng đầu mang thai.

Vì vậy việc tìm bác sĩ có nhiều kinh nghiệm cùng địa chỉ nha khoa uy tín giúp bạn và thai nhi luôn khỏe mạnh suốt thai kì. Phòng khám nha khoa uy tín ở Thái Bình  - địa chỉ nha khoa đáng tin cậy trong việc tư vấn niềng răng cho các bà bầu.
Thông tin liên hệ
Cơ sở 1: 234 phố Bình Đà – Thanh Oai – Hà Nội
SĐT: 024 3360 2599
Cơ sở 2: 44B7 Lê Quý Đôn kéo dài – Trần Lãm – Thái Bình
SĐT: 0974 238 881
Hotline: 0988 900 902

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Bọc răng sứ và những hiểu nhầm về quy chuẩn làm đẹp.

Bọc răng sứ và những hiểu nhầm về quy chuẩn làm đẹp. Bọc răng sứ được coi là xu hướng làm đẹp được nhiều người quan tâm và biết đến. Tuy nhiên, không phải ai cũng thật sự hiểu rõ về tiêu chuẩn của phương pháp bọc răng sứ , đương nhiên có lúc sẽ có nhầm lẫn với phương pháp khác. Bọc răng sứ là phương pháp phục hình răng nhằm dấu đi những khuyết điểm của răng như: sỉn màu, mẻ, vỡ, …mà vẫn đảm bảo được các chức năng nhai của răng. Phương pháp bọc răng sứ.  Ngày trước, quy trình bọc răng sứ sẽ là: bác sĩ sẽ tiến hành mài răng, độ dày khoảng 2mm để tạo thành trụ răng. Sau đó, bác sĩ sẽ lấy răng sứ bọc lên trụ răng sao cho răng sứ khớp với phần lợi. Phương pháp này là cách làm truyền thống, nó cũng có những ưu nhược điểm riêng. Xét về ưu điểm, khi tiến hành theo phương pháp  này răng sứ sẽ chắc chắn, linh hoạt hơn, có độ bền kéo dài từ 10- 15 năm. Tuy nhiên, về nhược điểm, sau khi áp dụng phương pháp này cũng sẽ gây ra nhiều biến chứng như: đau nhức, viêm nướu răng, bị...

Răng khôn mọc đau quá, có nên nhổ hay không?

Răng khôn  là một loại răng đặc biệt, nằm ở vị trí trong cùng của hàm răng, nó phát triển khi chúng ta ở độ tuổi trưởng thành. Khi răng khôn bắt đầu mọc đã gây ra biết bao nhiêu phiền toái, khó chịu. Đặc biệt là những răng khôn mọc ngầm đâm thẳng vào chân răng hàm kế bên, có trường hợp mọc ngang đâm vào xương hàm, … đã gây ra biết bao rắc rối đối về sức khoẻ. Những chiếc răng mọc không rõ vị trí như vậy nên sớm được xử lý trước khi chúng gây ra những biến chứng nặng hơn. Tuy vậy, không phải tất cả những chiếc răng khôn đều phải loại bỏ. Đơn cử như những chiếc răng khôn mọc thẳng, không ảnh hưởng gì đến việc vệ sinh răng miệng, ta không nên nhổ bỏ. Nhổ bỏ là biện pháp cuối cùng nên nghĩ đến, bởi nhổ răng khôn cũng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm không đáng có. Chính vì vậy, khi đột nhiên bị đau nhức khu vực vùng lợi của răng hàm, hãy đến luôn địa chỉ nha khoa uy tín để khám bệnh, định hình mức độ nguy hại của răng xem có nhất thiết phải nhổ hay không. Nếu như bạn c...

Tại sao răng vẫn bị đau sau khi trám?

Tại sao răng vẫn bị đau sau khi trám? Trám răng là một biện pháp an toàn và hiệu quả giúp khắc phục tình trạng răng khiếm khuyết nhưng tại sao răng lại vẫn bị đau sau khi trám . Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách khắc phục nhé! Trám răng hàm 1. Tìm hiểu về trám răng? Trám răng là một kĩ thuật nha khoa giúp khôi phục hình dáng và chức năng của răng bị khiếm khuyết. Đây là phương pháp phục hình răng không những đơn giản mà còn đem lại hiệu quả nhanh chóng. Trước hết, bác sỹ sẽ tiến hành tiêm thuốc tê cho bạn, sau đó là sử dụng máy khoan nha khoa làm sạch vùng răng bị sâu. Cuối cùng là lấp đầy khoảng trống đã làm sạch bằng hỗn hợp vàng, bạc hoặc sứ. Khi mới trám xong, bạn vẫn có thể thấy tê, ngứa, hoặc bị sưng một vùng mặt, việc ăn uống, nói chuyện hoặc biểu cảm trên khuôn mặt cũng sẽ gặp khó khăn. Để đảm bảo an toàn, thông thường bác sỹ sẽ khuyên bạn tránh ăn uống trong vài giờ sau khi trám. Những tuần tiếp theo, những cảm giác như tê, ngứa và sưng sẽ ...

Chỉnh nha có cần nhổ răng không?

Chỉnh nha có cần nhổ răng không? Chỉnh nha có thể được coi là một xu thế thẩm mỹ phổ biến hiện nay đối với các vấn đề răng hô, răng thưa, răng khấp khểnh và móm răng, …. Phụ thuộc vào tình trạng răng của mỗi người mà bác sỹ sẽ đưa ra các phương pháp chỉnh nha khác nhau. Đặc biệt đối với trường hợp răng hô, khấp khiểng có phải nhổ răng để chỉnh nha hay không? Răng thưa, khấp khiểng Nhổ răng để chỉnh nha có nguy hiểm không? Các bác sĩ cần phải tiến hành thăm khám kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định có nhổ răng để tiến hành chỉnh nha hay không? Bởi việc nhổ răng sẽ gây ảnh hưởng nhiều đến cấu trúc răng miệng sau này. Mặt khác, nếu quá trình nhổ răng không được đảm bảo an toàn, đúng kĩ thuật rất dễ gây viêm nhiễm, gây cản trở đến quá trình chỉnh nha và trên hết là sức khỏe răng miệng. Chỉnh nha - giải pháp cho hàm răng hoàn mỹ Nếu như nhổ răng khi chỉnh nha ở người trưởng thành xảy ra thường xuyên thì đối với trẻ em, điều này lại thường không cần thiết do...

Chỉnh nha cho trẻ em – giải pháp giúp trẻ sở hữu hàm răng đẹp.

Chỉnh nha cho trẻ em – giải pháp giúp trẻ sở hữu hàm răng đẹp. Vấn đề răng miệng ở trẻ nhỏ luôn được các bậc cha mẹ hết sức quan tâm. Để trẻ có được một hình thể khỏe mạnh, một khuôn mặt cân xứng và thẩm mỹ sau này thì việc giúp trẻ bảo vệ, chăm sóc hàm răng là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, do một số nguyên nhân nào đó mà răng trẻ bị hô, mọc lệch hoặc răng thưa. Vậy các bậc cha mẹ cần làm gì để giúp con em mình. Chỉnh nha cho trẻ em – giải pháp giúp trẻ sở hữu một hàm răng đẹp. Chỉnh nha ở trẻ em là gì? Chỉnh nha cho trẻ em là giải pháp tối ưu giúp trẻ khắc phục hoàn toàn khuyết điểm răng mọc lệch, khấp khiểng, hô móm, răng thưa, răng mọc chen chúc… Sau khi kết thúc ca điều trị, trẻ có thể sở hữu ngay hàm răng thẳng hàng và đều đặn, nụ cười xinh đẹp và khỏe mạnh. Đồng thời khả năng ăn nhai và phát âm của trẻ cũng được cải thiện đáng kể. Độ tuổi thích hợp nhất để chỉnh nha ở trẻ em? Theo các bác sỹ nha khoa, độ tuổi thích hợp nhất để tiến hành niềng răng là từ 8 – 17 tuổi....